Thiền mà Thầy hướng dẫn có một điều đặc biệt, đó là lý thuyết và thực hành xảy ra cùng một lúc chứ không mất thời gian tập luyện gì cả. Khi nghe pháp thoại mà một người thấy ra được vấn đề một cách rõ ràng thì ngay đó người ấy đã "thiền" rồi, chứ không có gì để mang về áp dụng hay hành theo cả. Thiền mục đích chỉ để thấy ra
Các vị Đạt Lai Lạt Ma [trong quá khứ ] đã nhận lãnh trách nhiệm như là những vị lãnh đạo chính trị và tâm linh của Tây Tạngtrong suốt 369 năm từ năm 1642 cho đến nay. Giờ đây, bản thân tôi [Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 14, Tenzin Gyatso] đã tình nguyệnchấm dứt [việc nhận lãnh trách nhiệm] như trên. Tôi hãnh diện và hài lòng là giờ đây
Con không thể bỏ nhậu được vì do bản thân con không thể bỏ được rượu bia và vì trong công việc, gặp đối tác, bạn bè, người thân thì thường nhậu vài chai bia (trung bình 4-5 lần tháng). Con cảm thấy việc gặp gỡ và uống bia như thế cũng không có gì là tội lỗi và cũng cần thiết cho công việc và duy trì mối quan hệ xã hội. Nhưng sau một thời gian
Những kẻ đang gieo nhân cướp của giết người và những người đang chịu quả khổ báo đều là "các chúng sanh nhân vì trước kia chứa nhóm các nhiệp ác nên chiêu cảm tất cả quả rất khổ" thì đã có Bồ-Tát Phổ Hiềnđại từ, đại bi, đại nhẫn, đại xả... chịu thay hết rồi, con đừng có dại mà đem cái tình hữu hạn của con vào giải quyết giùm họ
Phật giáo giảng rằng mọi vật thể và mọi biến cố, tức mọi hiện tượng trong thế giới này là « ảo giác », « bản thểtối hậu » của chúng chỉ là « trống không ». Bản chất của tất cả những gì xảy ra chung quanh ta, trong đó kể cả bản thân và tâm thức của ta nữa, đều « không thật », tức « không hàm chứa bất cứ một sự hiện hữutự tại
Đức Phật đã tịch diệt hơn hai mươi lăm thế kỷ, và chỉ còn lại Đạo Pháp được lưu truyềncho đến ngày nay. Thế nhưng Đạo Pháp thì lại vô cùng sâu sắc, đa dạng và khúc triết, đấy là chưa kể đến các sự biến dạng và thêm thắt trên mặt giáo lý cũng như các phép tu tập đã được "sáng chế" thêm để thích nghi với thời đại, bản tính
Vipassana có thể được dịch là “Tuệ”, một sự tỉnh giácsáng suốt về những gì xuất hiện đúng như chính chúng xuất hiện. Samatha có thể được dịch là “Định” (sự “tập trung”, quán; hay sự “tĩnh lặng”, tịnh, chỉ). Đây là một trạng thái mà tâm được đưa vào sự ngưng nghỉ, chỉ hội tụ duy nhất vào một chủ đề, không được phép lang thang.
Thầy đã từng nói "dù sự cố gì trên đời đến với mình đều có lợi, không có hại" và đều có nhân duyên hợp tình hợp lý của nó. Vì mình nghĩ theo hướng khác nên mới có cảm giác như những sự cố đó nghịch lại với mình thôi. Sở dĩ như vậy vì mọi sự đều do duyên nghiệp chính mình đã tạo ra trong quá khứ, nay đương nhiên phải gặt quả.
Khi hiểu được bản chất của cuộc đời là Vô thường, Khổ và Vô ngã thì chúng ta sẽ hành động có mục đích hơn. Nếu không thì chúng ta sẽ luôn sống trong ảo tưởng và niềm tinmơ hồ về những cái không thật mà coi thường việc phát triển các giá trịtinh thầncho đến khi quá trễ. Có một câu chuyện ngụ ngôn về tâm lý này của con người
Con nói đúng, nếu về quê con sẽ có một cuộc sống tương đối bình yên, ít phiền não, ít va chạm, nhưng chưa chắc thế đã là tốt cho sự tu tập của mình. Môi trường nào giúp mình rèn luyện được các đức tính, các phẩm chất Tín Tấn Niệm Định Tuệ, các ba la mậtcần thiết cho sự giác ngộ, môi trường ấy là môi trường lý tưởng để tu tập.
Bạn muốn chết trong phòng cấp cứu? Trong một tai nạn? Trong lửa hay trong nước? Hay trong nhà dưỡng lão hoặc phòng hồi phục trí nhớ? Câu trả lời: Chắc là không. Nếu bạn sẵn lòng suy nghĩ về đề tài này, có thể bạn thà chết ở nhà với người thân bên cạnh. Bạn muốn được ra đi mà không phải đau đớn. Muốn còn nói năng được
Sợ là một cảm xúc khó chịu phát khởi chủ yếu từ lòng tham. Tham và sự bám chấp là nhân cho nhiều thứ bất thiện, phiền não và ác nghiệptrong đời. Vì hai thứ này mà chúng ta lang thang trong vòngluân hồisinh tử (samsāra). Ngược lại, tâm vô úy, không sợ hãi, là trạng thái của sự bình an, tĩnh lặng tuyệt hảo, và là thứ ân sủng
Thưa Thầy, con không phải là Phật tử, con cũng không theo Đạo Phật. Nhưng mỗi ngày con đều nghe Thầy giảng. Con cũng không biết về kinh kệPhật giáo hay pháp môn thiền nào nhưng con biết tất cả những gì Thầy giảng là muốn cho những người Phật tử hay những người không biết Đạo giống con hiểu về chân đế,
Thầy nói nếu con tu tập, mọi thứ sẽ tốt đẹp lên theo nghĩa là tu tập sẽ làm con bớt phiền não, bớt sai lầm và bớt bị quá khứám ảnh và chi phốihiện tại của con – và để con trưởng thành hơn, sống bình an và ý nghĩa hơn trong hiện tại, chứ không phải nghĩa là mọi việc sẽ “tốt” trở lạiy như xưa, hay là con sẽ có lại tài sản đã mất…
Kính thưa Thầy, con xin Thầy giảng rộng cho con hiểu một vài câu hỏi nhỏ. Con nghe chị con nói ở bên Ấn Độ có nhiều người giả làm ăn mày nên khi bố thí thì cẩn thận kẻo không bị lầm. Vả lại, khi xưa có một vị Thiền sư đã từng bố thí con mắt của Ngài. Hai kiểu bố thí trên thực tế có được gọi là thông minh không? Thưa Thầy,
Tôn giảPhú Lâu Nathực hiện đúng như lời Phật dạy là sáu căn không dính mắc với sáu trần làm căn bản, cộng thêmthái độ không giận hờn, không oán thù, trước mọi đối xử tệ hại của người, nên ngài chóng đến Niết bàn. Hiện tại nếu có người mắng chưởi hay đánh đập, chúng ta nhịn họ, nhưng trong tâm nghĩ đây là kẻ ác, rán mà nhịn nó.
Hôm nay tôi sẽ nhắc lại bài thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật cho quý vị nghe. Vì tất cả chúng ta tu mà nếu không nắm vững đầu mối của sự tu hành đó, thì có thể mình dễ đi lạc hoặc đi sai. Vì vậy nên hôm nay tôi nhân ngày cuối năm để nhắc lại bài thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật, để mỗi người thấy rõ con đường mà Đức Phật
Tôi được biết về Pháp qua hai bản kinh: “Ai thấy được lý duyên khởi, người ấy thấy được Pháp; ai thấy được Pháp, người ấy thấy được lý duyên khởi” (Kinh Trung bộ, số 28, Đại kinh Dụ dấu chân voi) và “Ai thấy Pháp, người ấy thấy Như Lai; ai thấy Như Lai, người ấy thấy Pháp (Kinh Tương ưng bộ). Xin quý báo vui lònggiải thích Pháp là gì?
Kính thưa Sư Ông, Con đang như 1 ly nước bị lẫn đất đá cặn bã, bị mây mờ ngăn che tầng tầng lớp lớp, vô minh dày đặc nên không thể trọn vẹn với thực tại, đôi khi lại tưởng mình đang học đạo nhưng hóa ra lại là bản ngãthể hiện. Như vậy bây giờ con phải làm sao đây thưa Sư Ông? Xin Sư Ông từ bi chỉ dạy cho con. Kính chúc
Tại sao người Ấn lại nói bất kỳ người nào mình gặp cũng đều là người đáng gặp? Có lẽ vì người nào mà mình có duyên gặp đều giúp mình học ra bài học về bản chất con người để mình tùy duyên mà có thái độ ứng xử cho đúng tốt. Nếu vội vàng có thái độchấp nhận hay chối bỏ họ thì con không thể học được điều gì từ những người
Nhật Bản là một trong những quốc gia có tỉ lệ tội phạmliên quan đến súng thấp nhất thế giới. Năm 2014, số người thiệt mạng vì súng ở Nhật chỉ là sáu người, con số đó ở Mỹ là 33,599. Đâu là bí mật? Nếu bạn muốn mua súng ở Nhật, bạn cần kiên nhẫn và quyết tâm. Bạn phải tham gia khóa học cả ngày về súng, làm bài kiểm tra viết
Khóa Tu "Chuyển Nghiệp Khai Tâm", Mùa Hè 2019 - Ngày 12, 13, Và 14/07/2019 (Mỗi ngày từ 9:00 AM đến 7:00 PM) - Tại: Andrew Hill High School - 3200 Senter Road, San Jose, CA 95111
Khi tôi viết về đề tài sống với cái đau, tôi không cần phải dùng đến trí tưởng tượng. Từ năm 1976, tôi bị khổ sở với một chứng bệnh nhức đầu kinh niên và nó tăng dần thêm theo năm tháng. Tình trạng này cũng giống như có ai đó khiêng một tảng đá hoa cương thật to chặn ngay trên con đường tu tập của tôi. Cơn đau ấy thường xóa trắng
Upasika Kee Nanayon, tác giả quyển sách này là một nữ cư sĩ Thái lan. Chữ upasika trong tiếng Pa-li và tiếng Phạn có nghĩa là một cư sĩphụ nữ. Thật thế, bà là một người tự tu tập và suốt đời chỉ tự nhận mình là một người tu hànhthế tục, thế nhưng giới tu hành
Upasika Kee Nanayon, còn được biết đến qua bút danh, K. Khao-suan-luang, là một vị nữ Pháp sưnổi tiếng nhất trong thế kỷ 20 ở Thái Lan. Sinh năm 1901, trong một gia đìnhthương nhân Trung Hoa ở Rajburi (một thành phố ở phía Tây Bangkok), bà là con cả
Thầy Xá Lợi Phất - anh cả trong giáo đoàn - có dạy một kinh gọi là Kinh Thủy Dụ mà chúng ta có thể học hôm nay. Kinh này giúp chúng taquán chiếu để đối trị hữu hiệu cái giận. Kinh Thủy Dụ là một kinh trong bộ Trung A Hàm. Thủy là nước. Khi khát ta cần nước để uống, khi nóng bức ta cần nước để tắm gội. Những lúc khát khô cổ,
Tuy nhiên đối với thiền sinh hay ít ra những ai đang hướng về chân trời rực rỡ ánh hồng giải thoát, có thể nói Kinh Đại Niệm Xứ là bài kinhthỏa thích nhất hay đúng hơn là bài kinh tối cần, gần gũi nhất. Tối cần như cốt tủy và gần gũi như máu chảy khắp châu thân. Những lời kinh như những lời thiên thu gọi hãy dũng mãnhlên đường
Một lầnĐấng Thế Tôn ngụ tại tu viện của Cấp Cô Độc (Anathapindita) nơi khu vườn Kỳ Đà Lâm (Jeta) gần thị trấn Xá Vệ (Savatthi). Vào lúc đó có một vị Bà-la-môn to béo và giàu sang đang chuẩn bị để chủ tế một lễ hiến sinh thật to. Số súc vật sắp bị giết gồm năm trăm con bò mộng, năm trăm con bê đực, năm trăm con bò cái tơ,
Tôi sinh ra trong một gia đìnhthấp hèn, Cực khổ, dăm bữa đói một bữa no. Sinh sống với một nghề hèn mọn: Quét dọn và nhặt hoa héo rơi xuống từ các bệ thờ (của những người Bà-la-môn). Chẳng ai màng đến tôi, mọi người khinh miệt và hay rầy mắng tôi, Hễ gặp ai thì tôi cũng phải cúi đầu vái lạy. Thế rồi một hôm, tôi được diện kiến
Một thời Đức Phật ở chùa Kỳ Viên thuộc thành Xá Vệ do Cấp Cô Độcphát tâm hiến cúng. Bấy giờ, Bāhiya là một người theo giáo phái Áo Vải, sống ở vùng đất Suppāraka ở cạnh bờ biển. Ông là một người được thờ phụng, kính ngưỡng, ngợi ca, tôn vinh và kính lễ. Ông là một người lỗi lạc, được nhiều người thần phục.
Có một lầnĐấng Thế Tôn lưu trú tại bộ tộc của người Koliyan, gần một ngôi làng mang tên là Haliddavasana, và sáng hôm đó, có một nhóm đông các tỳ-kheo thức sớm. Họ ăn mặc áo lót bên trong thật chỉnh tề, khoác thêm áo ấm bên ngoài, ôm bình bát định đi vào làng
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.