Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (24)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Pa-Auk Tawya Sayadaw
Mới nhất
A-Z
Z-A
Tiểu Sử Trưởng Lão Pa-Auk Tawya Sayadaw
15 Tháng Mười 2017
7:17 SA
Ngài Pa-Auk Tawya Sayadaw có thế danh là Aung Than, sinh năm 1934 ở làng Leik-Kyaung, thuộc thị xã Hin-Tha-ta (Haṇsāta), vùng châu thổ cách thủ đô Yangon khoảng 100 dặm về phía tây bắc. Song thân là ông U Pyu và bà Daw Soe Tin, cả hai đều là người Miến. Ngài là con thứ tư trong gia đình năm anh chị em.
Thiền Niệm Hơi Thở Trong Kinh Đại Niệm Xứ
18 Tháng Chín 2017
9:06 CH
Đây là những chỉ dẫn của Đức Phật về pháp niệm hơi thở, đặc biệt để chứng đắc thiền (jhānas). Trong đoạn trên, chữ ‘ở đây’ hàm ý ở trong Giáo Pháp của Đức Phật. Khi dùng chữ ‘ở đây,’ những giáo pháp khác ngoài Phật giáo được loại trừ vì chúng không dạy niệm hơi thở theo cách toàn vẹn như Giáo Pháp của Đức Phật.
Thiền Niệm Hơi Thở - Mindfulness Of Breathing
22 Tháng Chín 2017
8:39 CH
Bắt đầu hành thiền, ngồi trong một tư thế thoải mái và cố gắng ý thức rõ hơi thở khi nó đi vào và đi ra khỏi thân qua lỗ mũi. Hành giả có thể cảm nhận được hơi thở này ở ngay dưới mũi hoặc một chỗ nào đó quanh lỗ mũi. Không nên theo dõi hơi thở đi vào trong thân hoặc đi ra khỏi thân, vì làm vậy hành giả sẽ không thể hoàn thiện đựơc định của mình.
Niệm Hơi Thở - Ᾱnāpānassati, Mindfulness Of Breathing
03 Tháng Mười 2017
10:51 CH
Trong Thanh Tịnh Đạo (Visuddhimagga) còn nói rằng: “Niệm hơi thở này kể như một đề mục tu tập thiền định, đề mục trước tiên trong số những đề mục thiền mà tất cả chư Phật, (một số) Đức Phật Độc Giác và (một số) Thánh Thanh Văn đã sử dụng làm căn cứ để đạt đến thiền chứng và hiện tại lạc trú.
Lời Giới Thiệu: Giáo Pháp Của Đức Phật
12 Tháng Mười 2017
10:17 CH
Hỏi Và Đáp Với Thiền Sư Pa-Auk Tawya Sayadaw, Câu 1 - 177
14 Tháng Mười 2017
2:52 CH
Khi Kinh Tứ Niệm Xứ (Mahāsatipaṭṭhāna Sutta) nói rằng tứ niệm xứ là con đường duy nhất, thì tất cả bảy (chi) đạo khác ngấm ngầm cũng được bao hàm trong đó, nhưng tám chi đạo ở đây chỉ đề cập tới Bát Thánh Đạo hiệp thế. Điều này có thể hiểu được, bởi vì Bát Thánh Đạo siêu thế lấy Niết-bàn làm đối tượng,
Giảng Giải Kinh Đại Niệm Xứ (Mahāsatipaṭṭhāna Sutta)
21 Tháng Chín 2017
10:58 CH
‘Này các tỳ-kheo, đây là con đường độc nhất để tịnh hoá các chúng sinh, để vượt qua sầu và bi, để đoạn tận khổ và ưu, để đạt đến chánh đạo và để chứng ngộ Niết-bàn, đó là tứ niệm xứ.’ Tôi hy vọng rằng tất cả chúng ta sẽ luôn luôn ghi nhớ trong tâm mục đích tối hậu của đời mình và bước trên chánh đạo hướng đến mục đích đó không đi trệch đường.
Dây Trói Buộc (Gaddulabaddha Sutta)
26 Tháng Chín 2020
12:09 CH
Một thời Đức Thế Tôn ở tại Sāvatthi. Ở đó Đức Thế Tôn gọi các vị Tỳ-kheo và nói như vầy: “Này các Tỳ-kheo, khởi đầu của vòng luân hồi (samsara) này là không thể khám phá ra được. Điểm bắt đầu không thể nêu rõ đối với các chúng sinh bị vô minh che đậy, bị tham ái trói buộc, phải lưu chuyển và xoay quanh trong vòng luân hồi
Bốn Bài Giảng Về Niệm Hơi Thở Của Thiền Sư Pa-Auk Tại Florida 2006
11 Tháng Mười 2017
8:50 CH
Tối nay tôi muốn giới thiệu vắn tắt về Ānāpānasati, Niệm hơi thở. Nếu quý vị muốn thực hành Ānāpāna, niệm hơi thở, quý vị nên tập trung vào đối tượng hơi thở của quý vị, nó có thể xúc chạm quanh lỗ mũi hoặc đỉnh môi trên. Tại đây, quý vị chỉ việc chờ và thấy một mình hơi thở mà thôi. Nếu quý vị có thể tập trung vào hơi thở, thì dễ rồi, không cần phải đếm hơi thở.
Biết Và Thấy - Knowing And Seeing
26 Tháng Chín 2017
3:54 CH
Một trong những tiến kiếp của Ngài, đức Phật đã từng là võ sĩ. Có lần Ngài đã đánh ngã một đối thủ và làm gãy lưng người này. Bất thiện nghiệp ấy khi chín muồi đã cho quả của nó, đó là mười tháng trước ngày nhập Vô Dư Niết-bàn của Ngài. Nghiệp quả ấy mạnh đến độ kéo dài cho đến lúc chết. Một thọ khổ như vậy được gọi là "thọ (khổ) chấm dứt vào lúc chết"
Quay lại