Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (36)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Lê Kim Kha
Mới nhất
A-Z
Z-A
Bốn Nền Tảng Chánh Niệm, Thiền Phật Giáo (The Four Foundations of Mindfulness in Plain English)
31 Tháng Mười Hai 2015
10:20 CH
Kinh "Bốn Nền Tảng Chánh Niệm" (Satipatthana Sutta) - Này các Tỳ kheo, đây là con đường trực tiếp để làm trong sạch chúng sinh, để vượt qua sự buồn đau và sầu bi, để tiêu trừ sự khổ và phiền não, để bước vào con đường chánh đạo, để chứng ngộ Niết-bàn - được gọi là Bốn Nền Tảng Chánh Niệm.
Các Kinh Nói Về Chánh Niệm
25 Tháng Tám 2020
5:55 CH
Như Phật đã nói trong các kinh, ‘Chánh niệm’ là phương pháp quan trọng nhất trong sự tu tập theo đạo Phật để đi tới giải thoát. Việc tu tập chánh niệm về đối tượng thuộc bốn nhóm (nền tảng) đối tượng được coi là con đường trực chỉ để đi đạt đến sự giác ngộ. Quyển sách này là từ bản dịch quyển sách ‘Trái Tim Của Thiền Phật Giáo’.
Chánh Niệm Giảng Bằng Ngôn Ngữ Thông Thường - Mindfulness In Plain English
03 Tháng Chín 2017
4:16 CH
Đức Phật đã nhấn mạnh thiền, hay sự tu dưỡng tâm (bhavana) là con đường để dẫn đến sự giác ngộ và giải thoát như là mục tiêu rốt ráo của đạo Phật. Và công cụ và mục tiêu để tu thiền chính là sự chú tâm tỉnh giác mà chúng ta hay gọi là chánh niệm. Chánh niệm là tất cả.
Con Đường Của Chúng Ta (Dành Cho Những Phật Tử Tại Gia)
05 Tháng Chín 2017
4:42 CH
Theo Phật Giáo, chúng ta sẽ đi về đâu sau kiếp sống này là hoàn toàn không phụ thuộc vào tôn giáo của chúng ta. Thật ra, không cần phải cầu nguyện, thờ phụng, hay thậm chí phải tin vào Đức Phật thì mới có được kiếp sau tốt lành hay được hưởng phúc đức ở kiếp sau.
Dẫn Giải Sơ Lược Về Thiền Tập
04 Tháng Tám 2019
7:33 CH
Quyển sách này đã được dịch và ấn tống cho các Phật tử tu thiền trong nhiều năm qua. Những lời dạy từ căn bản giúp làm sâu sắc thêm việc thiền tập và phát sinh trí tuệ minh sát. Vì là trích chọn lại nên có nhiều chỗ, nhiều ý lặp đi lặp lại, nhưng bản thân sự lặp đi lặp lại cũng là một phong cách giảng dạy của thiền sư Ajahn Chah,
Diễn Giải Sơ Lược Về Thiền Tập - On Meditation
01 Tháng Giêng 2016
12:08 CH
Ngồi thiền và làm cho tâm bình an, nhưng bạn không cần phải nghĩ quá nhiều về điều đó. Ngay lúc này ta chỉ tập trung vào tâm, chứ không phải điều gì khác. Đừng để tâm nghĩ trái nghĩ phải, nghĩ trước nghĩ sau, nghĩ trên nghĩ dưới. Việc duy nhất chúng ta phải làm ngay bây giờ là tu tập sự chánh niệm vào hơi-thở.
Đó Là Gì Vậy? - What It Is
05 Tháng Sáu 2018
11:20 CH
Thiền sư Ajahn Chah có một cách tiếp cận trực tiếp với thiền, và thầy luôn khuyên mọi người không để bị dính vào những nghi ngờ, cũng đừng quá quan trọng những trải nghiệm trong thiền, cho dù những trải nghiệm đó trông rất kỳ lạ và khác thường. Thiền sư từng kể lại thời gian tu tập ban đầu của mình,
Đối Trị Chướng Ngại Tham Và Sân Trong Tu Tập, Thiền Tập
09 Tháng Năm 2020
10:54 CH
Trong năm chướng ngại lớn nhất của con đường tu tập, hai chướng ngại đầu tiên là Tham dục và Sân giận là nặng nhất và khó trị nhất. Tham có nghĩa là muốn có, muốn có thêm, muốn được thêm. Muốn mà không được theo ý mình thì sân giận, kháng cự, bực tức, ác cảm. Do vậy cả hai thứ tham và sân đều thuộc gốc tham-muốn.
Đức Phật Đã Không Chết - The Buddha Didn't Die
08 Tháng Sáu 2018
6:00 SA
Chúng ta nên thiền về đề mục cái chết một cách đúng đắn, thiền và nhìn sâu vào chỗ này cho đến khi chúng ta có thể suy nghĩ một cách sâu sắc—từ giờ trở đi, sự sống của ta sẽ thay đổi ra sao? Chúng ta phải làm gì với sự sống của mình? Kẻ ngu khóc than về cái chết. Họ không khóc về cái sinh. Nhưng chết bắt nguồn từ đâu?
Đừng Làm Một Vị Phật - Don't Be A Buddha
23 Tháng Năm 2018
11:44 CH
Dù chúng ta có học bao nhiêu giáo pháp, chúng ta cũng chẳng đạt đến sự hài lòng nào nếu chúng ta không tự thân chứng ngộ sự thật tuyệt đối trong tâm và trái tim của mình. Một trái táo là thứ ta nhìn thấy bằng mắt thường. Nhưng ta không thể nếm được vị của nó bằng mắt. Mắt chỉ nhìn thấy bề ngoài trái táo.
Quay lại